Tháng Giêng, khí Dương êm dịu, vẫn còn khí lạnh tàn dư chưa dứt. Tháng Giêng thuộc cung Dân, trong cung Dần có Bính Hỏa Trường sinh, có thể giải trừ khí lạnh, nhưng tháng Giêng Kỵ thần là Giáp Mộc nắm quyền, Tân Kim yếu ớt không gặp thời, cần có đất ẩm ướt (thấp nê) nuôi dưỡng, cần ưu tiên lấy Kỷ Thổ làm nguồn sinh Kim; tiếp đến lấy Nhâm Thủy làm Dụng thần để dội rửa mới giúp Tân Kim hiển lộ công dụng.
Mệnh Tân Kim sinh vào tháng Giêng, trong cung Dân tự có Bính Hỏa, không Càn lấy Dụng thần khác để điều hòa khí hậu. Tháng Giêng, Tân Kim vốn đang suy kiệt, lại gặp lúc ở vào cung Hưu, Tù, nếu không lấy Kỷ Thổ làm Dụng thần giúp sinh Kim, không thể củng cố nền tảng của Kim; nếu không lấy Nhâm Thủy làm Dụng thần để dội rửa, không thể giúp Tân Kim hiển lộ công dụng, nên mệnh Tân Kim sinh vào tháng Giêng, không tách rời việc lấy Nhâm, Kỷ làm Dụng thần. Nhưng vào tháng Giêng, Kỵ thần là Giáp Mộc nắm quyền, tiết chế Nhâm, phá vỡ Kỳ Thổ tạo thành Bệnh mệnh Tân Kim, Kim đang yêu ớt nên không thể khắc chế được Giáp, vì sao mệnh Tân Kim Sinh tháng Giêng có Hỷ thần là Bính Hỏa giải đông, Kỵ thần là Mậu Thổ vùi lấp. Tính chất Canh Kim là cứng rắn, sắc bén, vốn đã tự có hơi lạnh, nên mệnh Canh K thích Bính Hỏa nằm trong Can giải đông, còn tính chr Tân Kim ôn nhuận, khí thế nhẹ nhàng, thanh thoát, nay có Bính Hỏa trong cung Dần, lại gặp lúc vào Xuân Dương khí về giữa đất trời, khí Kim tự nhiên ấm áp, nếu Bát lại có Bính Hỏa trong Can, Bính, Tân tương hợp, không thể không lấy Quan tinh làm Dụng thần, Tân Kim yếu, không thể gánh vác Tài, Quan nên ắt sẽ bị vây khẩn mệnh Tân Kim sinh tháng Giêng không thế không có Thể nhưng Thổ nhiều sẽ vùi lấp Kim, riêng Canh Kim vào tháng Giêng sinh vượng, nếu thấy Mậu Thổ nhiều, dùng Hỷ thần là Giáp Mộc giúp khơi thông, còn Tân Kim tháng Giêng suy kiệt, lấy Kỷ Thổ làm Dụng thần, Kỵ thần là Giáp Mộc phá Ấn, mệnh Canh Kim phải khắc chế mới phát huy tác dụng, mệnh Canh Kim phải tiết chế mới tốt đẹp, đó là do khác biệt về tính chất giữa Canh Kim và Tân Kim.
Nếu Bát tự có Kỷ Nhâm cùng nằm trong Can, Địa chi có Canh Kim khắc chế Giáp Mộc, Kỷ Thổ không bị tổn thương, là số mệnh khoa giáp hiển hoạn (quan lớn); nếu Bát tự có Kỷ trong Thiên can, Giáp tàng ẩn trong Địa chi Dần, nếu không được số khoa giáp cũng được Dị đồ ân vinh; hoặc Bát tự có Kỷ tàng ẩn trong cung Ngọ, Nhâm tàng ẩn ở cung Thân (tức Bát tự Địa chi có Ngọ thần) là mệnh không chỉ được làm Cống giám, Sinh viên, nếu được Dị đồ càng vinh hiển; hoặc Bát tự thiếu mất Kỷ hoặc Nhâm, gọi là cách cục “quân thần thất thể" phú quý khó bảo toàn, tuy thông minh hơn người, nhưng theo đường chính ngạch khó phát đạt; hoặc Bát tự lấy Binh Hỏa làm Dụng thân, nếu không học võ, cũng theo ngành Đao Bút; nếu Bát tụ không có Kỷ Canh là số nghèo hèn.
Trường hợp Bát tự có Kỷ Nhâm cùng xuất hiện trong n Kỳ Thổ xuất hiện nơi thiên Can, gọi là "thấu Can"; boặc thấy Sửu, Mùi trong Địa chi cũng goi là thấu, nên lếy Kỳ Thổ làm Dụng thần để giúp sinh Tân Kim, còn Địa hi có Canh Kim khắc chế Giáp, tức là Đia chi có cung mhân, Canh Kim trong cung Thân vượng Giáp Mộc ở cung Dần tương xung với nhau, Canh có thể khắc chế Giáp, Nhâm có thể tươi nhuận Thổ, mệnh Tân Kim có cung Thân trong Bát tự, không vượng mà tự nhiên vượng, đây là cách lấy tương chế làm Dụng thần. Trường hợp Bát tự nếu như có Giáp Mộc tàng ấn ở cung Dần, Kỷ Thổ xuất Can, Mộc dưới Địa chi khắc chế Thổ ở Thiên can, nhưng trong cung Dần lại có Bính Hỏa hóa hợp, nên tuy cách cục có sự phối hợp kém một bậc so với Thượng cách, nhưng vẫn có mệnh Di đồ hiển đạt. Còn trường hợp Bát tự có Kỷ tàng ẩn ở cung Ngo, Nhâm tàng ấn ở cung Thân, Đinh vượng Kỷ ở cung Ngọ được Nhâm Thủy cung Thân giúp khử Đinh nhuận Kỷ Thổ, Tân Kim được trợ giúp của Ấn, Kiếp, lại được Nhâm Thủy dội rửa, tuy Kỷ Nhâm không xuất Can, cũng là mệnh được hiển đạt, nhưng phải theo Dị đồ mà thôi. Mệnh Tân Kim sinh tháng Giêng lấy Kỷ làm vua (quân) Nhâm Dân là tôi (thần) nếu Bát tự thiếu mất Kỷ hoặc Nhâm (thiếu một trong hai) gọi là "Quân thần thất thể" (vua tôi mất thế) phú quý khó vẹn toàn; hoặc Bát tự có Kỷ Canh tức Ấn, Kiếp, không có Nhâm, lấy Giáp, Bính tức Tài, Quan (Thổ là Tài tinh của Kim, Hỏa là Quan tinh của Kim) làm Dụng thần, nếu không theo nghiệp võ, ắt là mệnh Đao bút Dị đồ; trường hợp Bát tự có Nhâm, không có Kỷ, Canh, Tân Kim cực yếu, không chịu nổi việc bị tiết chế khí thế, nên ắt phải là mệnh số nghèo hèn.
Địa chi trong Bát tự hợp thành Hỏa cục, dù có Nhâm Thủy, Kỷ Thổ cũng không thể gánh vác, là do Tân Kim bị Hỏa khắc chế thái quá, dù Kỷ Thổ có thể sinh Kim cũng vô ích, nên chỉ là số tầm thường. Nếu Bát tự có Canh, Nhâm cùng nằm trong Can, Nhâm giúp phá vỡ Hỏa, Canh giúp khơi nguồn Thủy, chắc chắn phú quý hiển đạt.
Tính chất Tân Kim vốn mềm yếu, lại sinh vào the Giêng, rơi vào Hưu, Tù, nếu Địa chi trong Bát tự thấy Dần, Ngọ, Tuất, hội thành cục, nếu không có Nhâm Thủy cứu giúp, Kim ắt bị Hỏa làm tổn thương, nhưng vào mà Xuân, khí thế của Thủy cũng suy kiệt, nên cần có Canh Kim giúp sinh Thủy mới có tác dụng chế phục Hỏa, hảo vệ Kim. Trái lại, dù Bát tự có Kỷ Thổ, nhưng Hỏa vương Thổ khô nóng, không thể sinh Kim, nên có Kỷ Thổ cũng vô ích.
Nếu Địa chi trong Bát tự hợp thành Thủy cục, không thấy có Bính Hỏa, Kim yếu bị Thủy nhấn chìm trong nước lạnh, chỉ là số mệnh tầm thường, tuổi còn trẻ đã gian khổ. Sách viết: Kim Thủy tính hàn lạnh đến xương, tuổi trẻ khó tránh bị thế lương. Nếu có Bính nằm trong Can giúp sưởi ấm, số mệnh phú quý.
Địa chi trong Bát tự hợp thành Thủy cục, Kim đang suy yếu bị tiết khí. Bính Hỏa trong cung Dần lại bị Thủy của cung Thân Tý khắc chế là số mệnh tầm thường. Vào tháng Giêng không có nguyên lý Bính, Tân hóa hợp thành Thủy, Bính Hỏa chỉ chuyên dùng điều hòa khí hậu nên cần phải nằm trong Can mới hiển lộ công dụng, câu nói Bính ở trong Can mệnh phú quý là do mệnh Tân Kim nếu có Ấn, Kiếp trợ giúp, lại có Bính Hỏa giúp điều hòa khí hậu, tạo thành cách cục mệnh phú quý, nếu bản mệnh yếu được như vậy thì cũng có thể tránh được số mệnh nghèo khố.
Tóm lại, mệnh Tân Kim sinh tháng Giêng, trước dùng Kỷ sau dùng Nhâm, lấy Canh phò trợ để cứu giúp Kỷ, nếu lấy Bính Hỏa làm Dụng thần nên cân nhắc, nếu Bát tự lấy Kỷ làm Dụng thần, Hỏa là vợ, Thổ là con; nếu lấy Nhâm làm Dụng thần, Kim là vợ, Thủy là con. Tổng kết mệnh Tân Kim sinh tháng Giêng, không tách rời việc láy Kỳ, Nhâm Dụng thân, do vào tháng Giêng, Giáp Mộc trong cung Dần nắm quyền nên có quyền phá vỡ Kỷ Thổ; vi vậy phải lấy Canh Kim khắc chế Giáp để cứu Kỷ Thổ; nếu Tân Kim từ yếu chuyến thành mạnh, Kim, Thủy khí vượng, nên lấy Bính Hỏa làm Dụng thần, nhưng cần cân nhắc điều kiện mạnh, yếu của cách cục để quyết định.
Vào tháng giêng, Tân Kim vốn suy kiệt, không thích hợp bị khắc chế nên kỵ có Hỏa, sinh vào tháng Giêng, Kim đang ở cung Hưu, Tù, kị có Ngọ, Tuất hội thành Hỏa cục, nên Tân Kim sinh tháng Giêng sợ nhất lò lửa đang nóng. Cách cục triều Dương (quay về hướng mặt trời), được tạo thành khi Bát tự có ngày sinh lục Tân (sáu can Tân: Tân Sửu, Tân Mão, Tân Ty, Tân Mùi, Tân Dậu, Tân Hợi) giờ sinh Tý, là cách cục do kị Hỏa, lấy Thủy làm Dụng thần để cứu. Khâu quyết viết: ngày Tân, giờ Tý, kị có vận ở đất Hoa, nếu vận Tây Bắc tốt lành, vận Đông Nam có diểm xấu. Kim Thủy hàm chứa vẻ đẹp của nhau, lại cu được nhau, nên là cách cục cao quý.