Tháng chín, Mậu Thổ nắm quyền, là lúc mẹ (Thổ) vượng nên con (Kim) được nhờ, Hỷ thần là Giáp giúp khái thông Quý Thổ (Thổ ở cuối mùa), Nhâm giúp tiết chế Kim vượng, trước dùng Nhâm, sau dùng Giáp.
Tháng chín, Tân Kim vẫn còn sức mạnh tàn dư, lúc này Mậu Thổ tức Chính Ân đang nắm quyền, nên mẹ mạnh con được nhờ, nhưng Thổ mạnh có nỗi lo nên không thể không có Giáp, nhưng Thổ khô nóng e rằng không thể sinh Kim, Kim bị yếu, không thể thiếu Nhâm, Nhâm và Giáp đan xen nhau làm Dụng thần, giông như mệnh Tân Kim sinh tháng ba, chỉ khác vào tháng ba, Thổ trong cung Thìn có Thủy thấm nhuần ẩm ướt, còn tháng chín Mậu Thổ khô nóng, nhu cầu cần có Thủy càng cần thiết hơn.
Nếu Bát tự có Nhâm, Giáp cùng nằm trong Can, Đ chi hợp thành Thủy cục, chắc chắn số mệnh khoa giáp phú quý, nếu Bát tự chỉ có Nhâm nằm trong Can, khôle có Giáp, lại có hai Mậu tàng ẩn nơi Đia chi, là số mệnh tầm thường; hoặc nếu Bát tự có Giáp khắc chế Mậu trong Đia chi, là số mệnh Cống giám, Sinh viên; nếu Bát tự có một Giáp xuất hiện trong Can, Nhâm Thủy tàng ẩn nơi Đia chi, trong Tứ trụ có nhiều Mậu là số mệnh Di đồ hiển đạt: nếu Bát tự có hai Giáp Mộc xuất hiện trong Can chế nhục nhiều Mậu, số phú nhiều quý ít, có lợi nếu theo ngành Đạo bút.
Quý nguyệt (tháng cuối mùa) lúc Thổ vượng, tức dù Bát tự không có Mậu, Kỷ xuất hiện trong Can, cũng bị bụi mù của đất trở ngại, không thể không có Giáp, Giáp nằm trong Can, Dụng thần hiển lộ khả năng, Giáp tàng ẩn nơi Địa chi, Dụng thần bị che lấp, Kim Thủy lấy khí thanh trong được cao quý, mệnh Tân Kim sinh vào tháng cuối mùa hè, Mậu Thổ ngầm vượng, nếu Bát tự không có Giáp không đủ sức gạn đục khơi trong, nên Bát tự không có Giáp, số mệnh tầm thường; nếu Bát tự có Giáp tàng ẩn nơi Địa chi, là mệnh Y khâm. Lấy Giáp làm Dụng thần để khắc chế Thổ tức lấy Tài phá Ấn, Dụng thần ở Tài tinh, nên nếu cao quý ắt kiêm luôn giàu có, hiển đạt cũng nhờ ở Dị đồ.
Bát tự có ngày sinh Tân, tháng sinh Giáp còn năm sinh vương giờ sinh đều có Nhâm Thủy xuất hiện trong Can, Địa chi thấy có Canh giúp khơi nguồn Thủy, dù có bốn Mậu tàng ẩn nơi Địa chi, vẫn có thể gạn đục khơi trong, có thể là số Nhất Bảng tức Cử nhân, nhưng nếu Bát tự có tháng sinh Mậu Tuất dù có Giáp tàng ẩn nơi Địa chi, cũng khó thành danh, mà còn có thể tổn hại đến sự nghiệp tổ tiên.
Trường hợp nếu Bát tự có Giáp, Mậu tàng Chi hay xuất hiện trong Can, mỗi trường hợp, sức mạnh của Dụng nan khác nhau, nếu Bát tự có tháng sinh Giáp Tuất dù oja chi có tứ Mâu, Giáp cũng có thể phá; còn nếu Bát tự có tháng sinh Mậu Tuất, tuy Địa chi tàng ấn Giáp Mộc, Giáp cũng không thể phá Mậu; nếu Bát tự có tháng sin Tuất, đều có thể suy đoán theo hai trường hợp trên, hà chất Tân Kim nhu nhược rất sợ nhiều Thố vì khí của n Kim trong trẻo nhẹ nhàng, dễ bị vùi lấp mất sáng, không thể thành công.
Nếu ngoài Thổ trong Nguyệt lệnh, Bát tự lại có bãa năm Thổ dù có một Giáp xuất hiện trong Can cũng khá khắc chế được Thổ, Thổ dày vùi lấp Kim, số mệnh ng đần, nhu nhược, bôn ba; nhưng nếu Bát tự có được Nhôn Thủy xuất hiện trong Can, tẩy rửa làm trôi Thổ và sinh. Giáp tuy không thể có mệnh cao quý, nhưng số chịu khó vất vả cũng được giàu có, nhưng tánh là bủn xỉn.
Tổng kết ý nghĩa trường hợp lấy Nhâm làm Dụng thần không thể không có Giáp phù trợ. Tên gọi “Lệnh Thổ tức Thổ đang mạnh nắm quyền. Mệnh Tân Kim sinh tháng chín, Nhâm và Giáp đan xen nhau làm Dụng thần, do Mâu là cung Mộ của Hỏa, nên nếu Tứ trụ thấy có một Hỏa, lại có thể dẫn hóa Giáp Mộc làm sinh Mậu Thổ, làm Mậu Thổ thành đất khô nóng. Mậu trong mùa Thu khô héo, dù không có Hỏa cũng có nỗi lo Thổ nhiều làm gãy Mộc, nếu có Thủy có thể giúp chế phục Hoa vượng sinh Mộc, nếu lấy Nhâm Thủy làm Dụng thần, nhờ tính chất dâng tràn của Thủy, giúp xói mòn dất dá, Tân Kim tự nhiên được hiển lộ.
Nếu không có Giáp, lại có Bính xuất hiện trong gio sinh tháng sinh hóa hợp với Tân thành Thủy, là số mệnh ít nhiều giàu có, nếu thêm có Thời ở Địa chi (Nhâm Thinh là Chân hóa Thủy, số mệnh đại phú đại quý, đây là trướng hợp “Biến cách" của mệnh Tân Kim sinh tháng chín, sau tiết Sương Giáng, Thủy vượng tiến khí, nên nếu Bát tự cơ Bính, Tân tương hợp có khả năng hóa Thủy, có Thìn Địa chi tức có giờ sinh là Nhâm Thìn, mới thật sự là cục "Hóa khí" nhưng Thổ trong cung Tuất chướng ngại Hóa Thủy, nếu Bát tự có Giáp khử Mậu, thì càng tốt đẹp.
Bát tự có nhiều Mộc, ít Thổ, có một Mậu trong cung Tuất, không có Thủy là số mệnh tầm thường.
Về ý nghĩa cùng lúc dùng Nhâm, Giáp làm Dụng thần, vào tháng chín, Mậu Thổ nắm quyền, nếu Bát tự có Thổ nhiều Thủy ít, số mệnh tầm thường; trường hợp Mộc nhiều Thổ ít là “Biến cách" Thổ trong cung Tuất là đất khô nóng, trừ phi có Thủy giúp nhuận Thổ, không thì Thổ không thể sinh Kim, Tài vận phá Ấn, bản mệnh yếu khó gánh vác cho Tài, ví dụ bản mệnh mạnh, Tài nhiều cũng cần có Thủy chắc chắn chỉ là tầm thường.
Bát tự có nhiều Quý Thủy xuất Can, tuy không có công dụng tắm gội, cũng giúp Kim sạch hơn, nên mệnh được phú quý nhưng gian nan.
Trường hợp không có Nhâm lấy Quý làm Dụng thần, Nhâm Thủy tính chất dâng tràn, có công dụng tắm gội cho Kim, còn Quý Thủy là dòng nước trong, chỉ có công dụng thấm nhuận, nhưng cũng phải không có Giáp Mộc xuất Can, không có Mậu Thổ cùng xuất hiện trong mới có phú quý, nếu không, Quý bị Mậu hợp khử, không thể giúp Kim trong sạch.
Bát tự có Kỷ xuất hiện trong Can, không có Nhâm, có Quý, cũng có thể giúp bồi dưỡng Tân Kim, ít nhiều là mệnh phú quý, nhưng có nhiều Kỷ chỉ là số mệnh trọc phú, thiếu hẳn thanh nhã.
Nếu Quý xuất hiện trong Can có Mậu, tức Dụng thần bất lực, nếu không có Mậu, chỉ có Kỷ Thổ, được Quý nhuận trạch, có thể là số mệnh tiểu phú tiểu quý, nhưng Kỷ nhiều sẽ làm đục Thủy dơ bẩn Kim, dù có Nhâm Thủy, cũng không thể có mệnh cao quý.
Tóm lại, mệnh Tân Kim sinh tháng chín, Hỏa và T. là bệnh, Thủy và Mộc là thuốc, chuyên lấy Nhâm làn Dụng thần, dùng Giáp Mộc hỗ trợ, nếu dùng Bính Hỏa làm Dụng thần, cần cân nhắc kỹ.