Mệnh Tân Kim sinh tháng bảy, là lúc Canh Kim nắm quyền, Tân Kim dù yếu cũng tự mạnh lên; vả lại, tháng bảy trong cung Thân tự có Nhâm Thủy; nếu Tứ trụ trong Bát tự không có Mậu Thổ xuất hiện trong Can, Thai nguyên cũng không bị Mậu khắc chế, duy chỉ có một Mậu trong cung Thân Nguyệt lệnh làm đê điều che chắn cho Nhâm Thủy; nếu Bát tự có được như thế là mệnh thanh quý hiển đạt, nhưng do thanh liêm cao quý nên không giàu có, tuyệt doi không lấy Quý làm Dụng thần.
Vào tháng bảy, Canh Kim trường sinh trong cung Thân, Tân Kim tuy suy yếu, nhưng cũng có thể chuyển dần thành sinh vượng, tương tự như ý nghĩa trường hgs "Đằng La hệ Giáp") (Dây leo quấn Giáp) cho nên Ta. Kim sinh tháng bảy không mạnh cũng mạnh lên, thân nữa, cung Thân (tháng bảy) là sinh địa của Nhâm Th. tự nhiên tiết chế làm tăng vẻ đẹp của Kim, cách cuc k Thủy Thương Quan phải có Kim, Thủy trong trẻo, kí på can, Mậu Thổ; còn Mậu trong cung Thân của Nguyệt viên lại bị Canh Kim tiết chế, không xuất hiện trong Thiên nên không đủ sức mạnh cản trở Thủy, nên nếu Bát tự được như vậy, tự nhiên số mệnh hiến đạt. Cách suy đoán Bát tự của người xưa lấy Thiên can, Địa chi và Nạp Âm của năm sinh trong Bát tự làm Tam mệnh, Can tương trưng cho Lộc, Chi tượng trưng cho mệnh, Nạp Âm là Thân, còn lấy Thai, Nguyệt (tháng sinh), Nhật (ngày sinh), Thời (giờ sinh), làm Tứ trụ, người đời sau lấy Niên (năm sinh), Nguyệt (tháng sinh), Nhật (ngày sinh), Thời (giờ sinh), làm Tứ trụ, không chú trọng Thai nguyên, đó là vì rất ít người biết tháng được cha mẹ thụ thai (gọi là Thai nguyên: tháng thụ thai), thông thường dùng 10 tháng rồi suy đoán, nên hoặc đúng hoặc không đúng, chỉ có giá trị tham khảo, chứ không thể hợp với Nguyệt, Nhật, Thời suy luận tốt, xấu được, nhưng ở trên có nói, Thai nguyên cũng không bị Mậu chế, có thể thấy được mối quan trọng của nó, không thể sơ sót, còn việc tuyệt đối không lấy Quý làm Dụng thần, đó vì trong cung Thân, Nhâm Thủy trường sinh; nếu Bát tự có Quý Thủy cũng xem như Nhâm Thủy, không nên xem là Quý Thủy. Nếu Âm Can tới đất Lâm Quan của Dương Can, khi Âm sẽ chuyển thành Dương, nên không thế suy luận theo Âm Can, còn nguyên lý ấy vừa giống vừa không giống, vừa không giống lại vừa giống (dồng nhi bất đồng, bất đồng nhi đồng) nên cần suy xét Canh Kim trợ giúp làm Tân Kim mạnh lên vẫn nên tiết cẩn thận.
(1) Chú thích: “Đằng La hệ Giáp" [Dây leo cột Giáp]: là Ất Mộc có sự trợ giúp Giáp Mộc, Ất Mộc sẽ có khí thế mạnh như Giáp Mộc.
Bát tự có Thổ xuất Can, không có Giáp, là có bệnh không tìm được thuốc, chỉ là số mệnh tầm thường; nếu Đát tự có Mậu lại có Giáp, ắt là mệnh có Y lộc.
Vào tháng bảy, Kim và Thủy có thế lại có lực (thế à lực song hành) nhưng Tân Kim lấy Nhâm làm Dụng thần là muốn nhờ Nhâm Thủy tiết chế Kim để Kim dep hơn, vì vậy Thủy nên có ít không nên nhiều, nếu chỉ có Nhâm Thủy trong cung Thân, Bát tự không nên có Mậu Thổ vì Mậu sẽ khắc chế Mậu cứu Thủy; nếu Bát tự không có Giáp là cái bệnh không tìm được thuốc. Trên đây là trường hợp nếu lấy Nhâm Thủy trong cung Thân làm Dụng thần, do Nhâm Thủy không xuất hiện trong Thiên can Bát tự (vì tháng bảy thuộc cung Thân tự có Nhâm Thủy), không nên có Mậu Thố trong Can trong Bát tư.
Trường hợp Tứ trụ trong Bát tự thấy có Canh, Canh lại đắc địa, nên gấp rút lấy Nhâm tiết chế.
Cung Thân là cung Lâm Quan của Canh Kim, nên Canh đắc địa; nếu Tứ trụ có Canh Kim, nên gấp rút lấy Nhâm tiết chế, nhưng Nhâm phải xuất Can nơi Bát tự vì Nhâm Thủy tàng ẩn trong cung Hoi không đủ sức tiết chế Canh Kim, đó chính là trường hợp Kim mạnh phải có Thủy mới mài giũa được nhuệ khí của Kim.
Mệnh Canh Kim sinh tháng bảy, Hỷ thần là Đinh Hóa oi luyện, còn Mệnh Tân Kim sinh tháng bảy, tuy có săn chế, không nên khắc chế đó là do khác biệt về tính chất của Âm Can và Dương Can.
Bát tự chỉ toàn Kim, Thủy, nếu thấy có duợc một Mậu Thổ, mệnh dược phú quý, nhưng không nên bị Gia. chế phục, hoặc Bát tu toàn Nhâm Canh, Quý Tân, n không có Mậu xuất Can, là số mệnh tám thưởng; hoa. nếu Bát tự có nhiều Nhâm Quý, trong Can Chi Can có nhiều Mậu, Thổ, là cách cục "Phùng sinh tọa thue mệnh phú quý.
Bản chất của Tân Kim nhu nhược, nếu Bát tự có Địa chi hợp thành Hỏa cục, lại có nhiều Nhâm, Quý, là "Biến cục" của cách cục “Kim Thủy Thương Quan"; nếu có được một Mậu Thổ giống trường hợp Bát tự có Nhâm Thủy tràn lan, nên dùng Tài, Quan làm Dụng thần, còn cách cục "Phùng sinh" tức có Dần trong Địa chi, Mậu Thổ phụ Hỏa sinh trong cung Dân, kèm theo Thủy sinh trong cung Thân. Mậu Thổ trong cung Thân không thể lấy làm Dụng thần, vì trong cung Thân, Thủy trường sinh, Thủy nhiều Thổ trôi dạt, còn tọa thực, tức có Tuất, Mùi hoặc Ty, Ngo ở Đia chi của Bát tự, Thổ được Hỏa chắc chắn như thế mới có thể chế phục được tràn lan của Thủy.
Mệnh Tân Kim sinh tháng bảy, nếu Nhâm Thủy ít được giàu có (phú). Sách viết: Thủy cạn, Kim nhiều gọi là hiện tượng Thể vẹn toàn. Chuyên lấy Nhâm Thủy làm Dụng thần, nếu lấy Mậu, Giáp làm Dụng thần, phải cân nhắc không nên lấy Bính, Đinh Dụng thần. Tổng kết, mệnh Tân Kim sinh tháng bảy, nếu lây Nhâm Thủy làm Dụng thần, thì Nhâm Thủy nên ít không nên nhiều, còn dùng Mậu, Giáp là thuốc chữa bệnh; nêu Thủy nhiều lấy Mậu làm Dụng thần, nếu Thủy it lại co Mậu, lấy Giáp làm Dụng thần chế phục Mậu, nhưng đeu là cách Dụng thần bất đắc dĩ.