Tháng bảy, Canh Kim nắm quyền, tính cứng rắn và sac bén lên đến cực điểm, chuyện lấy Đinh Hỏa làm Dụng thần để tôi luyện; tiếp đến dùng Giáp Mộc dân xuất Đinh Hỏa. Sách cổ viết: Thu Kim nhuệ nhuệ tôi vi kỳ, Nhôn Quý tương phùng tổng bất nghi. Như phùng Thủy Hỏa lai thành cục, Thí khan phúc thọ dữ sơn tế (Kim vào m Thu khí thế đặc biệt sắc bén, nên hoàn toàn không thích hợp gặp Nhâm, Quý. Nếu Bát tự có Thủy Hỏa hợp thành cục, thử xem phúc thọ cao ngang núi).
Vào tháng bảy, Canh Kim nắm quyền, tính cứng rắn và sắc bén lên đến cực điểm. Bài “Minh Lý Phứ" viết: Kin mạnh gặp Thủy, giúp mài giũa nhuệ khí của Kim, xem có vẻ nên dùng Thủy tiết chế Kim, đâu biết rằng với tính chất Canh Kim lúc này, cần phải dùng Hỏa tôi luyện mớő thành vật dụng; nên lấy Đinh Hỏa làm Dụng thần, mệnh mới cao quý. Giáp Mộc sinh trong cung Dân (tháng giêng) nên tiết chế không nên khắc chế. Canh Kim sinh vào cung Thân (tháng bảy), nên khắc chế không nên tiết chế. Mỗi Ngũ hành đều có vẻ riêng, cần xem xét mối quan hệ với khí hậu ra sao mới biết được. (Nếu Nguyệt lệnh [Địa chi] kiến lộc thì lấy Tài, Quan làm Dụng thần chính, trường hợp Giáp Mộc vào đầu Xuân có Hỷ thần là Bính Hỏa thuộc trường hợp ngoại lệ. Giáp Mộc vào giữa Xuân vẫn chỉ lấy Tài, Quan làm Dụng thần). Để tôi luyện Canh Kim, Đinh Hỏa tốt nhất, nhưng Đinh Hỏa lại phải nhờ Giáp Mộc dẫn xuất, mới gọi là lò luôn đỏ lửa cần lấy Giáp phò tá. Sách "Đích Thiên Tủy" viết: Như có mẹ ruột, Thu Đông đều được. Đinh Hỏa không tách rời Giáp Mộc, nhất là vào Thu Đông.
Nếu Bát tự có Đinh, Giáp cùng xuất hiện trong Can, là mệnh làm quan to đầu triều (Quyền trọng bách liêu). Nếu Bát tự có Đinh, không có Giáp, số mệnh Tú tài; nêu Bát tự có Giáp, không có Đinh, mệnh tầm thường; nêu Bát tự không có Đinh, Giáp, thuộc hạ cách; nếu không có Đinh, tạm lấy Đinh làm Dụng thần.
Mệnh Canh Kim có Đinh, Giáp có thể kềm chế Kim chi là số mệnh Tú tài; nếu có Giáp không có Đinh, giống hư cách cục “Thực Thần sinh Tài". Nhưng vào tháng bảy, Mộc đang ở cung Hưu, Tù, Tài tinh không mạnh, chỉ là số mệnh tầm thường; nếu không có Đinh lấy Bính làm Dụng thần, cũng có mệnh phú quý, nhưng kém hơn một bậc so với lấy Đinh Hỏa Dụng thần.
Trường hợp Bát tự có Địa chi hợp thành Thủy cục, trong Tứ trụ dù có Bính, Đinh nhưng không có Giáp Mộc làm Căn (nguồn), chỉ là số ngu dốt, tại sao vậy? Vì giữa Thu, Kim vượng sinh Thủy, Bính Hỏa, Đinh Hỏa bị vây khốn, đâu có thể trội hơn người được? Nhưmg nếu thấy Bát tự có Giáp Mộc nằm trong Can, giúp dẫn xuất Đinh là số mệnh Cống giám, Sinh viên; nếu Giáp Mộc tàng ẩn ở Địa chi chỉ là kẻ sĩ một phương, hơi có tiếng tăm.
Địa chi hợp thành Thủy cục, không thấy có Binh, Đinh trong Thiên can, có ba Canh cùng thấu, gọi là cách cục "Tinh lạn xoa", lấy Bính, Đinh Hư thần làm Dụng thần, cần có vận Giáp, Ất, Dần, Mão dẫn xuất. Nếu Bát tự có Binh, Đinh dụng thực không dụng hư, Thủy vượng Hỏa suy, Thực Thương khắc chế Quan, Sát thái quá, không dùng Tài giúp sinh Hỏa thì không ổn. Giải thích nguyên lý trường hợp này: tháng bảy, Nhâm Thủy trường sinh, Địa chi nếu lại hợp thành Thủy cục, Thủy mạnh cực điểm, tuy Thủy chỉ ở Địa chi nhưng khí thế Bính, Đinh tự nhiên phải khiếp sợ, làm sao còn có thể tôi luyện Canh Kim thành vật dung, trừ phi thấy có Giáp Mộc tiết chế Thủy giúp sinh Hỏa, nếu không làm sao Hỏa hiển lộ được công dụng? Nếu Bát tư có Giáp Mộc nằm trong Can, còn có số mệnh Cống giám, Sinh viên; nếu Giáp tàng ẩn Địa không còn sức mạnh khắc chế Thủy, Hỏa, không có dựa, không thể tôi luyện Kim chỉ là số mệnh Năng sĩ, khó mong chắp cánh bay cao.
Trường hợp Bát tự có Địa chi hợp thành Thổ dùng Giáp, sau dùng Đinh, là số đại phú.
Địa chi hợp thành Thổ cục, việc quan trọng giúp kh. thông Thổ, Thổ bị phá vỡ Kim hiển lộ được công dung Định Hỏa được dẫn xuất ắt có địa vị cao, chủ yếu lấy Tài làm Dụng thần, số mệnh đại phú.
Trường hợp Bát tự có Địa chi hợp thành Hỏa mệnh phú quý.
Bát tự có Địa chi hợp thành Hỏa cục, không cẩn phải thấy có Giáp Mộc xuất Can, giúp dẫn xuất Hỏa, vì trong cung Dần tự đã có Giáp Mộc.
Kim cứng chắc, Mộc tươi xanh, là người có số kinh doanh; nếu Kim có ở cung Thân, Dậu, Tuất chắc chắn được phú quý; nếu Kim thần đến quê hương của Hỏa, gặp Dương Nhẫn, số phú quý vinh hoa.
Kim cứng chắc, Mộc tươi xanh, chuyên lấy Tài tinh làm Dụng thần, đây là mệnh thương nhân; Kim có ở cung Thân, Dậu, Tuất ở phương Tây, nếu có Hỏa lấy Quan, Sát, làm Dụng thần, không có Hỏa tạo thành cách cục “Tòng cách" nên chắc chắn phú quý. Canh Kim ở cung Dậu là Dương Nhẫn vào mùa Thu, Canh Kim đang vượng, được Hỏa tôi luyện, nếu có vận phía Nam, gọi là “Kim thần vào quê hương của Hỏa", chính do Kim mạnh vào khuôn khổ nên tự có được tinh thần uy bất khuất. Vào tháng bảy, tám, chín, đều tương tự, lại theo cách của Tử Bình, Kim vào mùa Thu nắm quyền gọi là “Kim thần".