Mệnh Tân Kim sinh tháng tám, đương quyền đắc lệnh, là lúc vượng đến cực điểm, chuyên lấy Nhâm Thủy làm Dung thần, Kim có mệnh cao quý, nên nói: Kim gặp Thủy giúp tẩy rửa, Kim có thể lưu hành.
Tháng bảy và tháng tám là hai tháng Kim khí cực vượng, Kim trong tháng Thân (tháng bảy) cũng như Kim trong cung Ngọ trở về trước, khí thế chỉ tăng không giảm nên thuộc chính vị của Canh Kim, Kim trong tháng Dậu (tháng tám) như Kim trong cung Ngọ trở về sau, có khí thế cực thịnh khó có tháng nào kế thừa được, bề ngoài hiển hách, nhưng nội khí đã suy kiệt, là chính vị của Tân Kim, nên tuy đắc thời, nắm quyền, vẫn nên lấy Nhâm Thủy làm Dụng thần, để tiết chế, khiến Kim khí lưu thông, không nên khắc chế, dễ bị kìm nén khí trong suốt nhẹ nhàng của Tân Kim.
Nếu thấy Mậu, Kỷ sinh vượng, vùi lấp Tân Kim, làm vấn dục tắt dòng Nhâm Thủy, cần có Giáp Mộc chế phục; nếu không có Giáp tức có bệnh không có thuốc; nếu Bát tự có Nhâm và Giáp nằm trong Can, không có Mậu, Kỷ xuất hiện, số mệnh khoa giáp hiển hoạn, lại có tài thao lược lỗi lạc; nếu Bát tự không có Mậu cũng không cần Giáp Mộc làm Dụng thần, vì khi có bệnh mới cần có thuốc; hoặc Bát tự có Địa chi tàng ẩn Mậu, lại tàng ẩn cả Giáp, là mệnh Y khâm, Lẫm cống.
Vào tháng Dâu (tháng tám) là lúc Tân Kim cực vượng, dầu cần nhờ Mậu, Kỷ tương sinh; Kim và Thủy chú trọng lưu thông, nếu có Mậu Thổ ắt bị cản trở, tắt nghẽn, có Kỷ Thổ ắt bị vẩn đục. Tháng tám, Tân Kim tuy vượng nhưng khí thế đã có dấu hiệu suy kiệt, nếu Bát tự có Mậu, Kỹ nằm trong Can, ắt che lấp ánh sáng của Kim, nên ng thấy có Mậu, Kỷ là bệnh, cần có Giáp Mộc xuất Can có trợ. Mệnh Tân Kim sinh tháng tám, Nhâm Thủy là Dụng thần chính, Giáp Mộc là thuốc chữa bệnh; nếu Bát tu Nhâm và Giáp xuất hiện trong Can, không có Mậu, Ka xuất hiện, tức Mậu, Kỷ tàng ẩn trong Địa chi, vẫn cần có Giáp Mộc chế phục; nếu Bát tự không có Mậu không cá. lấy Giáp làm Dụng thần.
Tứ trụ trong Bát tự có một chút Tân Kim, một chát Nhâm Thủy, nhưng lại có Giáp Mộc tiết chế Nhâm. gọi là “Dụng thần bất lực", số mệnh tâm thường, lại gian trá tuy tích góp được của cải, cũng là kẻ giàu có bất nhân nhưng nếu Bát tự có Canh khắc chế Giáp lại trở thành người nhân nghĩa; nếu Bát tự có một hoặc hai Tân Kim. chỉ có một Nhâm Thủy, lại có nhiều Giáp Mộc, được Canh, Nhâm nằm trong Can, là số mệnh Đại phú quý, nhưng không nên có Đinh trong Bát tự; nếu có Đinh dù tàng ẩn trong Địa chi, chẳng qua là số thanh cao phong nhã, ăn mặc sung túc, dư dật (tức giàu có) nhưng không có chí lớn; hoặc nếu Bát tự có ba hay bốn Tân Kim, chỉ có một Nhâm, một Giáp, không có Tân Kim, số thọ lộc vạn chung (làm quan lớn), dù phong thổ bất cập, cũng là mệnh Cống giám, Sinh viên, hoặc cũng có thể thành đạt làm quan nhờ con đường Dị đồ.
Mệnh Tân Kim sinh tháng tám, Nguyệt lệnh kiến Lộc, thấy “Nhâm Thủy Thương Quan" có sự khác nhau khi lấy Tài hay Kiếp làm Dụng thần, "Thương Quan sinh Tài, Tài vượng nên lấy Tỉ Kiếp làm Dụng thần, nếu Bát tự có một Tân, một Nhâm thấy có nhiều Giáp Mộc, vào tháng tám Tân Kim đang vượng, khí thế của Nhâm Thủy hoàn toàn bị Mộc tiết chế nên gọi là "Dụng thần bất lực" nếu Bát tự có hai, ba Tân Kim, chỉ có một Nhâm Thủy, lại có nhiều Giáp Mộc cân phải thấy có Canh Kim giúp chế phục Giáp mới có thể số mệnh phú quý, chính vì Tân Kim không có khả năng chế phục Giáp nên cần có Canh Kim cứu trợ, đây chính là trường hợp Tài nhiều nên lấy Kiếp làm Dụng thần, nếu Bát tự có ba hay bốn Tân Kim, chỉ có một Nhâm, một Giáp không cần có Canh Kim trợ giúp; nếu thấy có Canh, ngưoc lại Kiếp sẽ đoạt Tài, trong trường hợp này chỉ chuyên lấy Thương Quan làm Dụng thần sinh Tài, còn việc không thể thấy có Đinh trong Bát tự, vì Đinh và Nhâm hợp lại sẽ ngầm hóa thành Tài, lúc đó Dụng thần bị trói buộc, Thủy không được lưu thông. Sách “Thiên Khí Tượng" viết: nếu quá lụy trong tình cảm không có chí cao xa, nên gọi là không có chí lớn.
Bát tự chỉ toàn Tân Kim, chỉ có một Nhâm Thủy, không thấy có Canh tạp loạn, là số mệnh phú trung thủ quý, tay trắng dựng nghiệp.
Bát tự chỉ toàn Tân Kim, chỉ có một Nhâm Thủy, gọi là “nước cạn Kim nhiều" hiện tượng Thổ vẹn toàn, chuyên lấy Thương Quan làm Dụng thần, gọi là “nhất Thần nhất Dụng" không có Canh tạp loạn, tức tạo được thuần nhất của cách cục. Nếu Bát tự có Tân ít, Nhâm nhiều, lại nên có Hỷ thần là Canh Kim trợ giúp.
Bát tư có từ hai đến ba Tân Kim, chỉ có một Nhâm Thủy, nếu có nhiều Mậu Thổ sẽ khắc chế Nhâm và vùi lấp Kim, là số mệnh ngu đần, hèn kém, tuy có vợ nhưng không thể tròn trách nhiệm người chồng, người cha. Nếu thấy có một Giáp phá Mậu lại là mệnh tay trắng dựng nen sự nghiệp, số sáng lập; hoặc Bát tự có toàn Nhâm Thủy tiết chế Kim, không có Mậu xuất hiện khắc chế Nhâm, là cách cục “cát trôi theo dòng nước" (sa thủy đồng lưu), mệnh suốt đời bôn ba, nghèo khổ nhưmg được chút hiều học, cũng có trình độ học vấn (không mất nghiệp Nho); hoặc Bát tự có Mậu tàng ẩn trong Địa chi làm dứt dòng chảy của Thủy, là mệnh người hơi có tài năng, có nghệ thuật lay động lòng người, nhà cửa chiêu nạp nhiều kẻ sĩ.
Ở đây nói về trường hợp lấy Tài (Mộc) làm Dụng thần phối Ấn (Thổ). Vào tháng tám, Tân Kim đương quyền, đâu cần nhờ Ấn sinh, huống gì Bát tự có hai, ba Tân Kim. chính là lúc phải nhờ Nhâm Thủy tiết chế bớt để Kim được tốt đẹp hơn; nếu có Mậu Thổ xuất Can khắc chấ Nhâm Thủy, tức Dụng thần bị thương tổn, không có Giáp Mộc khắc chế Mậu cứu trợ Nhâm, số ngu đần, hèn kém. Bài “Kim Thanh Ngọc Chấn phú" viết: Kim Thổ vững chắc là số mệnh thông minh, nếu có Thổ lại trở thành số ngu đần, hèn kém. Nếu Bát tự chỉ toàn Nhâm Thủy, Thủy quá vượng, lại nên có Mậu Thổ làm đê điều ngăn Thủy, sau câu không có Mậu Thổ xuất Can Kỹỷ Thổ là đất cát, trôi theo dòng nước, không thể ngăn chặn Nhâm Thủy, lại còn trộn lẫn làm đục Nhâm Thủy, số mệnh nghèo khổ. Tính chất của Thủy tràn lan, nếu không có đê điều ngăn chặn, nên số bôn ba, cách cục “Kim Thủy Thương Quan" là số mệnh người thông minh, hiếu học, không mất nghiệp Nho; nếu Bát tự có Mậu tàng ẩn trong Địa chi làm ngăn dòng chảy của Thủy, có thể được cứu.
Tóm lại, Bát tự tạo thành cách cục “Kim Thủy Thương Quan" không nên Bội Ân, còn nếu phải lấy Mậu Thổ làm Dụng thần, ắt do Bát tự có quá nhiều Nhâm Thủy, cách cục chuyển biến, cũng như trường hợp Nhâm Thủy thích lấy Tài Quan làm Dụng thần vậy.
Bát tự có nhị Tân xuất hiện trong Can, Địa chi hợp thành Kim cục, tính chất của Kim cứng rắn, sắc bén, nếu không có Nhâm Thủy giúp tiết chế, tẩy rửa là mệnh quá cứng cỏi tu chuốc lấy thất bại, làm nghề thấp kém lại thích thanh cao, Kim không mang vẻ đẹp, cần có Đinh Hoa làm Dụng thần dể khắc chế, nếu không có Hỏa sẽ là bất lượng hoặc đi tu tránh được hiếm nguy. Nếu Bát tư một Nhâm xuất hiện trong Can giúp tẩy rửa, tiết chế óm Tân Kim là cách cục “trong suốt tới đáy" (nhất thanh đáo để) số người tài kiêm văn võ, giúp nước giúp dân.
Mệnh Tân Kim không nên lấy Quan, Sát làm Dụng thần, nếu Bát tự có Tỉ Kiên xuất hiện trong Can, Địa chi hợp thành Kim cục, Tân Kim trở nên quá vượng, không Có Nhâm Thủy, bất đắc dĩ phải lấy Đinh Hỏa làm Dụng thần để chế phục, nếu Bát tự có Nhâm Thủy nằm trong Can giúp tiết chế vẻ đẹp của Kim, là số mệnh tài kiêm văn võ, giúp nước giúp dân, nhưng Nhâm, Đinh không thể cùng hiển lộ, chỉ nên Nhâm nằm trong Can, ở đây ý nói mệnh Tân Kim nếu dùng Quan, Sát làm Dụng thần vẫn không phải thượng cách.
Bát tự có Địa chi hợp thành Kim cục, Mậu, Kỷ xuất hiện trong Can, Nhâm cũng xuất hiện trong Can, không có Hỏa, gọi là “Bạch Hổ cách" (cách cục Bạch Hổ), nếu vận ở Tây Bắc, không ở Đông Nam, là số mệnh phú quý phi thường, nhưng không được đông con, nếu thuộc Hỏa vận, lại là mệnh nghèo khổ, cô độc, nếu Bát tự có Bính Hỏa trong giờ sinh dù có Nhâm Thủy xuất Can, cũng là số mệnh tầm thường, vì Bính, Tân hóa hợp, không gặp thời, hoặc Bát tự có Đinh xuất hiện trong phá vỡ Kim cục của Địa chi, không có Quý xuất Can khắc chế, là số mệnh bân tiện phi thường, nếu có Quý nằm trong Can chế phục Đinh, số trước nghèo, sau giàu có.
Trường hợp “Biến cách" tháng Dậu (tháng tám), là lúc Tân Kim nắm quyền, thêm vào Bát tự có Địa chi hợp thành Kim cuc, Mậu, Kỷ Can, tuy có Nhâm nằm trong Can, nhưng cũng bị Thổ khắc chế, trở thành cách cục “chuyên vượng" gọi là “Bạch Hổ cách" tức cách cục “Tòng cách"; nếu gặp Hỏa, cách cục sẽ bị phá, vận khí thích h ở Tây Bắc, kị vận Đông Nam; nếu Bát tự thấy có Bink Hỏa, Bính và Tân tương hợp, tạo thành “Hóa khí cách” cũng thuộc về "Biến cách". Tuy có Nhâm năm trong Can tức có giờ sinh Nhâm Thìn, hóa khí gặp Thìn là Chán hóa, nhưng không gặp thời, nên cũng chỉ là số mệnh tâm thường. Hai cách cục “Chuyên vượng" và “Hóa khí" nếu gặp Đinh Hỏa, đều bị phá vỡ, cần có Quý Thủy cứu, nếu được cứu, được tốt lành; không được cứu, rất xấu.
Bát tự có một hay hai Tân Kim, lại thấy toàn Kỳ Thổ, Kim bị ô uế, vùi lấp vô danh là số mệnh tu hành. nếu Bát tự có Nhâm, có Giáp, là số mệnh tầm thường nhưng có chút ít năng lực; nếu Bát tự có trong Kỷ Thổ, trong Địa chi tàng ẩn một Giáp Mộc, là số mệnh cả đời giàu có, không bao giờ thiếu thốn; nếu Bát tự có Canh, Đinh tàng ẩn nơi Địa chi, là số mệnh “Nạp túc tấu danh" (xem chú thích).
Kim vượng không cần nhờ Ân sinh Kim, nếu Bát tự thấy có nhiều Mậu Thổ, Kim bị vùi lấp không tỏa sáng, nếu thấy Kỷ Thổ là đất bùn ẩm thấp, Kim bị ô uế, không hiển lộ được công dụng, đều không tốt; nếu Bát tự có Nhâm Thủy, lại có Giáp giúp chế phục Thổ, mệnh không đến nỗi hèn kém, nhưng có Ký làm đục Nhâm Thủy, mệnh cũng không cao quý, chỉ nhờ có Nhâm Thủy tiết chế Kim nên có chút ít năng lực. Mệnh Tân Kim nếu Bát tự có nhiều Thổ lại được có Giáp cứu giúp, nên nếu Địa chi tàng ẩn một Giáp Mộc không bao giờ thiếu thốn; nếu Bát tự không có Nhâm, Giáp, bất đắc dĩ phải dùng Canh, Đinh làm Dụng thần, phối hợp tốt có thể có công danh bằng Dị đồ, như sách “Đích Thiên Tủy" viết: “Dụng thần giả ro cuộc chỉ là kẻ tầm thường".
Bát tự toàn là Ất Mộc, không có Giáp, không có Nhâm, tức Tài nhiều bản mệnh yếu, chung qui khó phát đạt, nếu có Canh khắc chế Ất có thể được tiểu phú quý, nhưng là số gian trá, nếu Bát tự có quá nhiều Tỉ Kiếp là mệnh bần tiện.
Bổ sung thêm trường hợp lấy Tài làm Dụng thần, ở trường hợp nếu Thố nhiều tiết chế Nhâm Thủy, tức cách cục “Thương Quan sinh Tài" trường hợp chuyên lấy Tài tỉnh làm Dụng thân, At tuy là loại Mộc suy kiệt, nhưng Tân Kim cũng thuộc Kim, suy Kim, tuy vào tháng Dậu (tháng tám) đang vượng, nhưng bề ngoài mạnh trong khô héo, không đủ sức tương khắc với Ât Mộc nên rốt cuộc vẫn là Tài nhiều thân yếu, nếu không được Canh Kim trợ giúp, không thể chế phục Ât Mộc. Thế nhưng Ất và Canh lại tương hợp. Tỉ Kiếp yêu Tài, là số mệnh gian trá, trường hợp nếu Tài nhiều, lấy Kiếp làm Dụng thần để phân tán Tài, nhưng nếu Tỉ Kiếp quá nhiều, đoạt mất Tài tinh, cũng thuộc mệnh bần tiện.
Tháng tám, Tân Kim quá vượng, chuyên lấy Nhâm Thủy làm Dụng thần, tiếp đến dùng Giáp Mộc phá Thổ để Thủy được lưu thông mới tốt.
Mệnh Kim sinh vào mùa Thu, nếu Thổ nhiều là mệnh nghèo không tấc sắt; nếu Bát tự ngày sinh là lục Tân (Tân Sửu, Tân Mão, Tân Ty, Tân Mùi, Tân Dậu, Tân ộ gặp giờ sinh Mậu Tý, vận khí có Hỷ thần ở phía Tây, Âm Can triều Dương (xem chú thích ở sau) kị Bính,
Đinh ở cung quẻ Ly, Canh và Tân nếu hội cục có đủ Tỵ, Dậu, Sửu là số mệnh quyền cao chức trọng là lục Tân (sau Thiên can Tân) thuộc Âm. Cách cục “Âm Can triều Dương" ở đây là cách cục “lục Tân triều Dương.
(Chú thích: Âm Can triều Dương cung Tý là nơi sinh ban đầu của khí Nhất Dương, nên thuộc Dương, Tân có Tân Sửu, Tân Mão, Tân Tỵ, Tân Mùi, Tân Dậu, Tân Hợi, gọi
Thổ nhiều tức Thổ dày vùi lấp Kim; Bát tự ngày sia là "lục Tân" gặp giờ sinh là Mậu Tý tức cách cục “ti Dương", kị Quan, Sát phá vỡ cách cục, Thủy trong c Tý đắc dụng có thể tạo thành cách cục cao quý, còn tn hợp Can tu Canh, Tân, Chi có đủ Ty, Dậu, Sửu tức ta. thành cách cục "Tòng cách" nếu Kim đã tôi luyện vật dung không nên có Hỏa nữa, cần dùng Nhâm Thủy tiết chá Kim, giống như “Bạch Hổ cách".