Tháng mười, Thủy lạnh Kim hàn, không có Đinh không chế phục được Kim, không có Bính không thể sưởi ấm Kim.
Vào tháng mười, Nhâm Thủy nắm quyền, Canh Kim yếu nên lạnh, tính chất của Canh Kim cứng rắn, ngoài Đinh Hỏa không gì có thể tôi luyện. Tháng mười, khí lạnh manh dần, ngoài Bính Hỏa không gì giải trừ được khí lanh, nên Quan và Sát phải cùng song hành mới tốt; nếu tây Đình làm Dụng thần, không thể tách rời Giáp, nên mệnh Canh Kim sinh trong tháng mười lấy Đinh Hỏa làm Dung thần chính, Binh và Giáp phò trợ.
Nếu Bát tự có Binh, Đình xuất hiện trong Can, Địa chi không có Thủy trong cung Tỷ luu thông, có thể là số mệnh Nhất Bảng; nếu lại có Dan, Ty giúp tồn trữ Binh số mệnh Lưỡng Bảng (xem chú thích); hoặc Địa chi trong Bát tự có hai Tý, lại có Kỳ xuất Can khắc chế, số mệnh Tú tài, Cống cử (xem chú thích) có tài năng.
Cung Hợi (tháng mười) là đất Bệnh của Canh Kim, nếu Địa chi của Bát tự có Tý “Thủy thành phương cục". Lúc này khí thế Canh Kim càng Hỳ thần của Canh Kim là Bính và Đinh, nhưng Thủy thịnh, Hỏa sẽ tự khiếp sợ, không phát huy được tác dụng; vì vậy nên nếu Địa chi không có Thủy ở cung Tỷ lưu thông mới được cao quý, Bính và Đinh cùng lấy cung Dân, Tỵ làm Căn (gốc); nếu Địa chi không có Thủy ở cung Tý lại thấy có cung Dần, Tỵ giúp dẫn thông khí của Bính và Đinh, chắc chắn mệnh có khoa giáp; nếu Bát tự có hai Tý dưới Địa chi lại có Kỷ Thổ nằm trong Can chế phục, cũng là mệnh số công danh. Kỷ Thổ hòa trộn với Nhâm Thủy sinh Giáp Mộc, Mộc được sinh phù, Binh và Đinh có chỗ dựa không lo sợ gì nữa; đây chính là nguyên lý phản sinh là loại Tú tài có năng lực chứ không chỉ là Tú tai tầm thường trong Nho lâm. Mệnh Canh Kim sinh trong mùa Đông, lúc Thủy vượng đang nắm quyền vốn tạo thành cach cục “Kim Thủy chấn Thương Quan" Kim hàn, Thủy lạnh, không có Bính, Đình, không sưởi ấm được. Mùa Đông, khí thế Canh Kim bị tiết chế, tức nguyên mệnh yếu, cần tiết chế, yếu hơn phải có vận số ở phương Bắc tức Kiếp vận, đó vì Thương Quan thích nhất ở quê hương của Kiếp, Tài. Trong trường hợp này không thể lấy Ấn làm Dụng thần (tức Thổ làm Dụng thần), vì Kim, Thủy thích sự trong trằng, nếu gắn Thổ sẽ bị vẩn đục. Có bài phú viết: “Kim Thủy vốn mệnh thông minh, có thể lại trở thành kẻ Nho sĩ gàn dở" chính là vậy.
Nếu Bát tự có Bính, Giáp xuất hiện trong Can, không có Đinh, là số mệnh tầm thường, không thể hiển đạt; nếu Bát tự có Bính nằm trong Can, còn Đinh tàng ẩn Địa chi. là số mệnh Dị đồ võ chức. Nếu Bát tự không như những trường hợp nói trên là số mệnh dung tục tầm thường, vì trường hợp Bát tự có Bính, Giáp nằm trong Can, không có Đinh không thể tôi luyện Canh Kim thành vật dụng có ích, nên khó mong được hiển đạt.
Tóm lại, việc rèn luyện Canh Kim chỉ có Đinh Hỏa mới đảm nhiệm được, còn việc giải trừ khí lạnh, phải dựa vào Bính Hỏa, đây chính là cách lấy Dụng thần; nếu bản mệnh mạnh, Hỷ thần là vận ở Bính, Đinh (vận ở phương Nam); nếu bản mệnh yếu, Hỷ thần ở phương Bắc tức Kiếp vận, đây là điều không thể không biết.
Bát tự không có Đinh, nhưng có Bính nằm trong Can, số đại phú.
Bát tự không có Đinh, nhưng có Bính, Giáp xuất Can, tuy Canh Kim không thể trở thành vật dụng có ích, nhưng nhờ Bính, Thủy vượng Kim được ấm áp, cũng là phú cách (cách cục giàu có).
Nếu Bát tự Kim, Thủy hỗn tạp, hoàn toàn không có Binh, Đinh là Hạ cách; hoặc Bát tự có Địa chi hợp thành Kim cục, không có Hỏa là số mệnh tu hành, cô độc, nghèo khổ. Sách viết rằng: Thủy lạnh, Kim hàn yêu thích Bính, Đinh.
Tổng kết, mệnh Canh Kim sinh vượng ở tháng mười, đúng lúc Thủy lạnh Kim hàn (lạnh) ngoài Bát tự thấy có Bính, Đinh không phải mệnh cao quý, ngoại trừ Bát tự ở vào trường hợp cách cục ngoại lệ.