Vào tháng mười một, Mộc có rễ và lá đông cứng, cẩn có Bính khôi phục khí Nhất Dương, việc dùng Bính Hôn tan tuyết đóng khiến cây cỏ như được mặt trời sưởi ấm không nên có Quý Thủy xuất Can làm đông cứng cây cỏ, nên cần chuyển lấy Bính Hỏa làm Dụng thần.
Ất Mộc tháng mười một, giống như trong tháng mười, tức không thể tách rời Bính, Mậu, lấy Bính để tan tuyết đóng, Mậu để khử bệnh do Quý Thủy gây ra; nếu Bát tư có Nhâm, Quý xuất hiện trong Can, không thể không có Mậu khắc chế; nếu không thấy có Nhâm, Quý có thể không cần dùng Mậu Thổ, nhưng “hàn Mộc hướng dương" (Mộc lạnh cần mặt trời sưởi ấm) nên Bính Hỏa là Ngũ hành không thể thiếu, có Bính Hỏa điều hòa khí hậu, Ât Mộc mới có sức sống, nhưng lại có khác biệt trong thời điểm trước và sau tiết Đông Chí. Trước tiết Đông Chí, Dương khí chưa chuyển động, việc lấy Bính Hỏa làm Dụng thân, chẳng qua “an phú tôn vinh" (giữ gìn cho được phú quỹ; còn sau tiết Đông Chí, khí Nhất Dương đã quay lại, Binh Hỏa đắc dụng có thể hy vọng được hiển quý, là do liên quan đến thời tiết.
Nếu Bát tự có một hay hai Bính Hỏa xuất Can, không thấy có Quý phá, chắc chắn là số mệnh khoa giáp; nếu Bát tự có hai Binh tàng ẩn ở Địa chi, chắng qua là mệnh Tuyển Bat; nếu có Bát tu ấy mà vân không cao quý, chắc chắn do phong thủy to tiên không tốt; trường hợp Bát tự có Nhâm xuất Can, thấy có Mậu chế phục là mệnh người có tài năng; nếu Bính ẩn tàng nơi Chi, là mệnh Tú tài; nếu Nhâm nhiều không có Mậu, số người nghèo hèn.
Bát tự có Bính Hỏa xuất Can không thấy có Nhâm, Quý khắc chế, chắc chắn là mệnh khoa giáp; nếu Bính tàng ẩn ở cung Dân, Tỵ trong Địa chi, không có Thân, Hợi hình xung, cũng có mệnh cao quý; nếu Bát tự có Nhâm, Quý xuất hiện trong Can, phải có Mậu Thổ cứu giúp, vẫn lấy Bính Hỏa Dụng thần; nếu Bính xuất hiện trong Can, số mệnh cao quý; nếu Bính tàng ẩn ở cung Dân, Tỵ trong Địa chi, chẳng qua số mệnh Tú tài; nếu Bát tự có nhiều Nhâm, không có Mậu, Bính Hỏa bị Nhâm Thủy phá, chắc chắn số mệnh người nghèo hèn.
Trường hợp Địa chi trong Bát tự hợp thành Thủy cục, Thiên can xuất hiện Nhâm, Quý, hoàn toàn không có Bính Hỏa; tuy thấy có Mậu Thổ chế phục Thủy, cũng khó tránh mệnh số nghèo khổ suốt đời; nếu có vận ở hướng Nam, có của ăn của mặc; còn Đinh Hỏa nếu có cũng như không tức nếu lấy Đinh Hỏa làm Dụng thần, là ánh sáng của đèn đuốc, làm sao giải trừ rét lạnh mùa đông, chỉ là số mệnh vô dụng; nếu Bát tự không có cả Bính, Đinh, Mậu lại có nhiều Kim, Thủy là số mệnh bôn ba, hạ tiện; hoặc Bát tự hoàn toàn không có Mậu, Kỷ dù có Hỏa cũng chỉ là số tâm thường, nghèo khổ nhưng không đến nỗi hèn hạ; nếu Bat tự toàn Đinh Hỏa là số đai gian trá; nếu Bát tự không có Giáp dẫn xuất Đinh cả đời cô độc, ở nơi thẩm sơn cùng coc; nếu Đinh Hỏa thấy Giáp được vợ hiền con thảo, lại có con cháu giỏi giang, vẻ vang dòng họ.
Bính Hỏa là Ngũ hành quan trọng nhất của mện Ất Mộc. Sinh vào tháng mười một, còn Mậu Thổ là thần cứu ứng, nếu Bát tự có Mậu chế phục Nhâm khôn. có Bính Hỏa, Ất Mộc tuy không đến nối bị trôi dạ nhưng cũng không có sức sống, chỉ số mệnh của ngà tầm thường. Gốc rễ có, mầm chổi mới nảy nở, nếu các cục ban đầu không có Bính Hỏa làm Căn (gốc rễ) dù o vận may ở phía Nam cũng không đủ tạo ra phúc đức. may ra có thể được sống sung túc, nhưng khó hy vong hiển đạt; Bính Hỏa tượng trưng cho lửa mặt trời, Đinh Hỏa tượng trưng lửa đèn đuốc, để điều hòa khí hậu, cản phải dùng Bính Hỏa, Đinh Ha có cũng như không, nếu cách cục ban đầu không có Bính, bất đắc dĩ lấy Đinh làm Dụng thần, Đinh Hỏa không Căn nơi cung Ngọ, Mùi, phụ thuộc vào Giáp Mộc, tức vẫn có thể lấy làm Dụng thần, nhưng sức mạnh yếu ớt hơn; nếu Bát tự chỉ toàn Đinh Hỏa, lực lượng đầy đủ, đương nhiên lấy Đinh Hỏa làm Dụng thần, nhưng Hỏa cũng thuộc Âm (Đinh Hỏa thuộc Âm) Ất Mộc cũng thuộc Âm, tính tình người có mệnh này thâm trầm, Mộc với Hỏa giúp nhau cháy sáng, nên số này đại gian trá; Đinh Hỏa lấy Giáp Mộc làm Ât Mộc nhờ Giáp Mộc làm thân gỗ để bám leo, không thể tách với Giáp Mộc; nếu Bát tự có Đinh Hỏa, lại có Giáp, là người số con cháu giỏi giang; nếu không có Giáp dẫn Đinh, là số cô độc. Nếu Bát tự lấy Đinh làm Dụng thẩn, Mộc là vợ, Hỏa là con; nếu không có Giáp, chỉ là số cô độc; nếu có Giáp Mộc dẫn Đinh được vợ hiền con thảo; nếu Bát tự có Bính, Đinh không đến nỗi là người hèn hạ; nếu Bát tự không có Mộc, Kỷ kho tránh số nghèo khổ.
Trường hợp Địa chi trong Bát tự hợp thành Thủy cục, lại có Nhâm, Quý cùng xuất hiện trong Can, Mộc bị trời dạt, không chỉ nghèo hèn mà còn chết yểu; nếu có một Mậu may mới cứu được.
Nếu có Mậu cứu ứng, không bị chết yểu, không thấy có Bính Hỏa suốt đời nghèo khổ.
Tóm lại, Ất Mộc trong các tháng mùa Đông, lấy Mậu làm Dụng thần còn có thể bổ cứu, không thể lấy Đinh làm Dụng thần, cần phải lấy Bính làm Dụng thần, nếu toàn bộ cách cục là Nhâm, Quý có được một Mậu cũng tránh được số cô độc, yểu mệnh; nếu Bát tự lấy Hỏa làm Dụng thần, Mộc là vợ, Hỏa là con; nếu lấy Thổ làm Dụng thần, Hỏa là vợ, Thổ là con.
Vào các tháng mùa Đông, lấy thêm Mậu Thổ làm Dụng thần, chẳng qua để có thuốc trừ bệnh, làm vị thần cứu ứng, không thể lấy làm Dụng thần chính, việc cần kíp phải điều hòa khí hậu, không thể lấy Đinh làm Dụng thần, vì Mộc lạnh cần mặt trời sưởi ấm (hàn Mộc hướng dương) cần chuyên lấy Bính Hỏa làm Dụng thần. Trường hợp phải lấy Mậu Thổ làm Dụng thần, vì Bát tự chỉ toàn Nhâm, Quý, bất đắc dĩ phải lấy Mậu Thổ để cứu ứng.
Trường hợp Ất Mộc sinh sau ngày Đông Chí, Địa chi trong Bát tự hợp thành Mộc cục, có Bính xuất hiện trong Can, là số mệnh phú quý; dù chỉ có Đinh xuất hiện ở Thiên can, số mệnh được sống sung túc, nhưng kị có Giáp khắc chế Đinh; mệnh Ât Mộc sinh trong các tháng mùa Đông, nếu có Kỷ Thổ nằm trong Can, lại có thêm Bính nằm trong Can, là mệnh đại phú quý. Trường hợp Dương đã quay trở lại (trường hợp trước tiết Đại Hàn cũng tương tự); nếu Địa chi trong Bát tự hợp thành Mộc cục, tức Mộc tạo thành rừng vào mùa Đông, nên không nên lay Binh Hỏa làm Dụng thần, Đinh Hỏa cũng có thể làm Ất Mộc sinh sau ngày Đông Chí, khí Nhất.
Dụng thần, "hàn Mộc hướng dương", là mệnh của phú quý; nếu Bát tự chỉ thấy có Đinh, tuy sức yếu hơn cũng là số mệnh sống sung túc; nếu lấy Đinh làm Dung thần, có cung Dần, Ty, Ngọ ở Địa chi làm Căn, cũng giống như Bính Hỏa; nếu Bát tự có Kỷ Thổ năm trong Can, lai có Bính cũng nằm trong Can, lấy Kỷ Thổ chế phục Quý vẫn lấy Bính làm Dụng thần, nếu Địa chi có Sửu hợp T càng tốt; còn nếu thấy Nhâm Thủy xuất Can, có Kỷ Thá vô ích, cần có Mậu Thổ làm Dụng thần, trường hợp này tuy có vẻ hơi mâu thuẫn nhưng phải có điều kiện được sinh ra sau tiết Đông Chí và Địa chi trong Bát tự hợp thành Mộc cục.